Tượng Địa Tạng cưỡi lân luôn được nhiều gia chủ thỉnh về. Ngài nguyện cứu vớt tất cả chúng sinh khỏi địa ngục, ngạ quỷ, và súc sinh, biến họ thành Phật. Sau đó chính Ngài mới đạt đến sự giác ngộ.
Ngài Địa Tạng là ai?
Bồ tát Địa Tạng, còn được biết đến với tên gọi Kim Kiều Giác (Kim Kyo-gak). Là một trong những nhân vật quan trọng trong Phật giáo Đại thừa. Ông sinh vào thế kỷ thứ VII, năm 696 TL, tại nước Tân La (Silla). Nay là thành phố Hán Thành thuộc Nam Hàn. Đây là một trong những vị Bồ tát đáng kính trong tín ngưỡng Phật giáo. Có sức ảnh hưởng lớn đối với những ai tuân theo đạo Phật.
Theo truyền thuyết Phật giáo, Tượng Địa Tạng cưỡi lân là một trong sáu vị Bồ tát quan trọng. bao gồm Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát và Di Lặc Bồ tát. Mỗi vị Bồ tát đều có vai trò và ý nghĩa riêng trong việc giáo dục và cứu rỗi chúng sinh.
Hình tượng của Bồ tát Địa Tạng thường được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong tư thế ngồi, ông thường được mô tả với vầng hào quang trên đầu, đội mão tỳ lư. Đồng thời ngồi trên hình tượng Lân trong phong thủy. Tùy theo từng nguồn tín ngưỡng và nghệ thuật, Bồ tát Địa Tạng có thể cầm theo viên ngọc Như Ý. Tượng trưng cho ánh sáng xua tan bóng tối, và tích trượng để mở cửa địa ngục.
Hình tượng của Bồ tát Địa Tạng cũng thường được thể hiện trong tư thế đứng. Đắp áo cà-sa, cầm tích trượng và hạt châu như ý. Ông thường hiện tướng một vị Tỳ kheo Tăng đứng trên tòa sen báu, tượng trưng cho sự cao quý và nhân từ của ông.
Ý nghĩa của tượng Địa Tạng cưỡi lân
Tượng Địa Tạng cưỡi lân mang trong mình một thông điệp sâu sắc về lòng từ bi. Đồng thời là sự giúp đỡ của Địa Tạng Bồ Tát đối với chúng sinh. Địa Tạng Bồ Tát được tôn vinh trong Phật giáo như một vị Bồ Tát với lòng từ bi vô ngại. Đi kèm với đó là sẵn lòng giúp đỡ chúng sanh khổ đau.
Hình ảnh của tượng Địa Tạng cưỡi lân thường được hiểu là ông đang đi khắp nơi. Không ngừng tìm kiếm để giải thoát chúng sinh ra khỏi đau khổ của vòng luân hồi. Lân, trong truyền thống Phật giáo. Thường được coi là một loài vật cao quý. Biểu tượng cho sự thanh tịnh và trang nghiêm. Việc Địa Tạng cưỡi lân mang ý nghĩa của sự cao cả và quyền uy. Nhưng đồng thời cũng là biểu tượng của sự từ bi và lòng nhân ái không giới hạn.
Khi nhìn thấy hình tượng này, chúng ta được nhắc nhở về sứ mạng cao cả của Địa Tạng Bồ Tát. Trong việc cứu rỗi chúng sinh khỏi khổ đau và vòng luân hồi. Đồng thời, nó cũng là biểu tượng cho hy vọng vào cuộc sống. Đồng thời là niềm tin vào sự giải thoát và an lạc cuối cùng.
Trên đây, Tuệ Tự Tâm đã chia sẻ hình tượng Địa Tạng cưỡi lân. Đây là hình ảnh của tôn tượng được nhiều Phật tử thỉnh. Nếu có nhu cầu, xin vui lòng liên hệ đến Tuệ Tự Tâm nhé!
-Chi nhánh 1: 988 Lạc Long Quân, phường 8, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
-Chi nhánh 2: 539 - 541 Phạm Văn Đồng, phường 13, Bình Thạch, Tp. Hồ Chí Minh( Kế bên chùa Ân Phước)
Đánh giá Tượng Địa Tạng cưỡi lân